Hình ảnh sùi mào gà ở cuống lưỡi và lưỡi qua các giai đoạn

0
5658

Hình ảnh sùi mào gà ở cuống lưỡi và lưỡi qua các giai đoạn giúp bạn hình dung rõ hơn về căn bệnh này. Nhiều người thường nhầm tưởng sùi mào gà chỉ biểu hiện ở cơ quan sinh dục. Điều này là hoàn toàn sai lầm, bởi các vị trí như lưỡi, cuống lưỡi, vòm họng, mắt,.. cũng là các vị trí ưa thích của căn bệnh này. Đây là vị trí nhạy cảm nên việc điều trị sẽ khó khăn hơn.

TỔNG QUAN VỀ BỆNH SÙI MÀO GÀ Ở CUỐNG LƯỠI VÀ LƯỠI

Tương tự sùi mào gà ở cơ quan sinh dục thì sùi mào gà ở cuống lưỡi, lưỡi là do virus HPV gây ra. Bệnh biểu hiện bằng các nốt sùi đơn lẻ hoặc tập trung từng mảng ở vùng lưỡi, cuống lưỡi. Khi vỡ ra, chúng khiến khu vực này bị tổn thương, dẫn đến đau rát, người bệnh khó khăn khi ăn uống. Ngoài ra, bệnh có thể diễn biến thành ung thư vòm họng. Đây là bệnh hiểm nghèo có tỷ lệ tử vong cao.

Nguyên nhân dẫn đến sùi mào gà:

  • Quan hệ tình dục bằng miệng (oral sex) với người nhiễm sùi mào gà;
  • Dùng chung các dụng cụ cá nhân như khăn tắm, quần áo,… với người bệnh;

Sùi mào gà có thể tấn công tất cả mọi người. Trong đó các đối tượng dễ mắc sùi mào gà nhất bao gồm: gái mại dâm, người quan hệ tình dục bừa bãi, người thường xuyên quan hệ bằng miệng. Theo thống kê, nam giới có nguy cơ mắc sùi mào gà ở lưỡi cao hơn nữ giới.

HÌNH ẢNH SÙI MÀO GÀ Ở CUỐNG LƯỠI VÀ LƯỠI QUA CÁC GIAI ĐOẠN

Khi xâm nhập vào cơ thể, virus HPV sẽ có thời gian ủ bệnh từ 2-9 tháng. Đối với người sức đề kháng tốt có thể tiêu diệt được mầm bệnh nên sẽ không có biểu hiện nào. Tuy nhiên trong thời gian này bạn vẫn có thể lây nhiễm cho người khác.

Các giai đoạn phát triển của bệnh sùi mào gà ở lưỡi, cuống lưỡi:

Ban đầu, người bệnh sẽ thấy xuất hiện các nốt mụn nhỏ ở khoang miệng, lưỡi, cuống lưỡi. Các nốt mụn này không gây đau, không ngứa. Do đó nhiều người thường nhầm tưởng với nhiệt miệng, viêm họng thông thường.

Ở giai đoạn sau, các nốt sùi có hình dạng mào gà xuất hiện ngày càng nhiều. Chúng có bề mặt ẩm ướt, có màu trắng hoặc đỏ. Khi trầy xước chảy mủ và máu khiến người bệnh đau rát, khó khăn khi ăn uống. 

Sau đó, các nốt sùi ngày càng gia tăng về số lượng và kích thước. Tổn thương nghiêm trọng, gây lở loét diện rộng ở khu vực miệng lưỡi. Khiến người bệnh khó khăn khi nhai nuốt. Nếu nặng hơn, người bệnh sẽ có triệu chứng ho khạc ra máu và hơi thở có mùi.

CÁCH ĐIỀU TRỊ SÙI MÀO GÀ Ở CUỐNG LƯỠI VÀ LƯỠI HIỆU QUẢ NHẤT

Sùi mào gà ở miệng lưỡi khó chữa trị hơn các khu vực khác bởi đây là vị trí nhạy cảm. Điều trị không đúng cách sẽ gây tổn thương, để lại sẹo xấu làm mất thẩm mỹ. Một số phương pháp điều trị như sau:

Điều trị nội khoa

Điều trị nội khoa tức là dùng thuốc để chữa trị, được áp dụng khi bệnh ở giai đoạn nhẹ. Đây là thuốc có tác dụng ngăn chặn sự phát triển của virus, tăng sức đề kháng cho cơ thể để chống lại sự tấn công của mầm bệnh. Ngoài ra, thuốc có tác dụng kháng viêm, giảm đau. Giúp người bệnh giảm bớt các triệu chứng khó chịu do sùi mào gà gây ra.

Tuy nhiên, hạn chế khi dùng thuốc là thời gian điều trị kéo dài. Ngoài ra, bệnh có thể tái phát đi tái phát lại nhiều lần khi bạn ngừng thuốc.

Phương pháp áp lạnh, đốt điện, laser

Các phương pháp đốt điện, áp lạnh, laser là các kỹ thuật xâm lấn được áp dụng trong điều trị sùi mào gà. Các liệu pháp này thường được áp dụng với các bệnh nhân ở giai đoạn nặng, việc dùng thuốc ít hiệu quả. 

Tuy nhiên, các phương pháp trên đều dẫn đến tổn thương, nguy cơ để lại sẹo. Khi thực hiện gây đau đớn cho người bệnh. Vì vậy, chúng được khuyến cáo không nên áp dụng đối với sùi mào gà ở cuống lưỡi, lưỡi.

Phương pháp quang động ALA – PDT 

Hiện Phòng khám đa khoa Thăng Long đang áp dụng phương pháp ALA- PDT trong điều trị sùi mào gà. Đây được xem là bước tiến vượt bậc trong y học khi chúng khắc phục hầu hết các hạn chế của các phương pháp khác. Cơ chế của ALA-PDT là sử dụng ánh sáng tạo ra oxygen, tìm và tiêu diệt virus nhanh chóng.

Ưu điểm vượt trội của phương pháp:

  • Điều trị hiệu quả sùi mào gà ở lưỡi nói riêng và sùi mào gà nói chung, kể cả các bệnh nhân ở giai đoạn nặng;
  • Thời gian điều trị nhanh chóng;
  • Giảm thiểu đau đớn cho bệnh nhân, không để lại sẹo xấu mất thẩm mỹ;
  • Điều trị triệt để, tỷ lệ tái phát thấp;
  • Có độ an toàn cao, ít rủi ro dẫn đến các biến chứng khác.

Thông qua bài viết về Hình ảnh sùi mào gà ở cuống lưỡi và lưỡi qua các giai đoạn, chúng tôi mong rằng bạn đã hình dung rõ hơn về căn bệnh này. Hãy chủ động phòng ngừa bệnh để bảo vệ tốt nhất cho bản thân và người thân của mình. Ngoài ra, khi nghi ngờ mắc bệnh, hãy đến phòng khám, cơ sở chuyên khoa để được tư vấn.

Nếu bạn cần tư vấn sâu hơn hoặc đặt lịch khám, hãy nhấc máy và gọi vào số Hotline của chúng tôi.

Chúc bạn sức khỏe!

 

TRẢ LỜI

Please enter your comment!
Please enter your name here